Bệnh Xương Khớp

- THÔNG BÁO -

Nếu quý khách hàng gặp khó khăn trong quá trình tìm kiếm thuốc Bà Giằng, vui lòng liên hệ tổng đài 1800-6036 hoặc Nhắn tin để được tư vấn hỗ trợ

1. Viêm Khớp Dạng Thấp

Viêm khớp dạng thấp là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh lý về xương khớp. Bệnh tự miễn dịch, diễn biến mãn tính và xuất hiện chủ yếu ở nữ giới sau 30 tuổi (hơn 70%). Tại Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp là 0,5% trong cộng đồng và 20% số bệnh khớp phải nằm viện điều trị. Bệnh viêm khớp dạng thấp không chỉ gây ảnh hưởng tới sinh hoạt, khả năng vận động và còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm có thể dẫn đến tàn phế.

Viem Khop Dang Thap-min

Triệu Chứng Viêm Khớp Dạng Thấp

Viêm khớp dạng thấp thường gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, bệnh diễn biến mạn tính có thể dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. Đa số các trường hợp viêm khớp khởi phát chậm và tăng dần, nhưng cũng có khoảng 15% bắt đầu đột ngột với những triệu chứng cấp tính.

Khi viêm khớp dạng thấp xảy ra thường có các biểu hiện khá đặc trưng như: cứng khớp buổi sáng, tổn thương đối xứng hai bên, sưng và đau khớp, đặc biệt khi thời tiết thay đổi thì đau tăng dữ dội. Ngoài ra, trên hình chụp X quang sẽ phát hiện các tổn thương ở tổ chức dưới sụn. Cụ thể:

Xác định chẩn đoán Viêm khớp dạng thấp khi có 4/7 tiêu chuẩn sau:

  1. Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ.
  2. Sưng đau kéo dài, tối thiểu 3 khớp trong số 14 khớp sau: Ngón tay gần, bàn ngón, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân.
  3. Sưng đau một trong 3 vị trí: khớp ngón tay gần, khớp bàn ngón, khớp cổ tay.
  4. Sưng khớp đối xứng.
  5. Có hạt dưới da.
  6. Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp (+).
  7. Hình ảnh X quang điển hình.
    (Theo tiêu chuẩn ACR – 1987)

Tại Việt Nam do thiếu các phương tiện kỹ thuật cần thiết, nên chẩn đoán xác định dựa vào các yếu tố sau:

  1. Nữ tuổi trung niên.
  2. Viêm các khớp nhỏ ở hai bàn tay, phối hợp với các khớp gối, cổ chân, khuỷu.
  3. Đối xứng.
  4. Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng.
  5. Diễn biến trên 2 tháng.

Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn, có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: giới tính, độ tuổi hay các tác nhân gây bệnh như virut, vi khuẩn,…

Theo YHCT có 2 nguyên nhân chính gây ra bệnh Viêm khớp dạng thấp:

Nguyên nhân bên ngoài là do các tà khí Phong, Hàn, Thấp xâm nhập vào cơ thể, làm cho khí huyết bế tắc mà sinh ra bệnh. Các khí này bị tắc lưu lại ở kinh lạc hoặc tạng phủ sẽ gây sưng đau, nhức mỏi, tê bì ở một vùng cơ thể hoặc các khớp xương.

Nguyên nhân thứ hai là nguyên nhân bên trong, do cơ thể có Vệ khí suy yếu, khí huyết hư hoặc can thận hư suy.

Nguyên tắc điều trị:

  1. VKDT là bệnh mạn tính kéo dài hàng chục năm, đòi hỏi quá trình điều trị phải kiên trì, liên tục, có khi đến hết cả đời.
  2. Điều trị phải kết hợp chặt chẽ giữa sử dụng thuốc và vật lý trị liệu phục hồi chức năng.
  3. Trong quá trình điều trị cần theo dõi chặt chễ diễn biến của bệnh để phòng tránh các tai biến, biến chứng có thể xảy ra.
[Đọc thêm: Phương Thuốc Bí Truyền Điều Trị Viêm Khớp Dạng Thấp]

Hiện nay, Viêm khớp dạng thấp có thể điều trị bằng nhiều phương pháp:

Trong Tây y thường dùng các thuốc chống viêm, giảm đau, tăng cường dinh dưỡng cho khớp… hiệu quả mang lại tức thì nhưng cần theo dõi liên tục tránh các ảnh hưởng đến dạ dày gan thận và sự tái phát của bệnh.

Trong Đông y sử dụng các loại thuốc có tác dụng khu phong trừ thấp, tán hàn thanh nhiệt, bổ gan thận, khí huyết hoặc sử dụng các liệu pháp không dùng thuốc như châm cứu, xoa bớp, ngâm rượu thuốc… sẽ mang lại nhiều hiệu quả và thành phần là thảo dược nên thuốc thường rất lành tính. Việc áp dụng Đông y trong điều trị các bệnh xương khớp ngày nay đang thấy rõ sự hiệu quả mang lại tuy nhiên việc tìm kiếm và sử dụng được bài thuốc phù hợp và hiệu quả với mỗi người bệnh thường rất khó khăn. Do đó cần phân biệt rõ ràng giữa thuốc và thực phẩm chức năng trong quá trình điều trị đồng thời cần chọn lọc bài thuốc phù hợp và hiệu quả nhất để điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp.

Ở Việt Nam thế kỷ thứ 14 Tuệ Tĩnh đã sử dụng các vị thuốc nam để chữa bệnh đau xương khớp, phong thấp, tê bì như: Cỏ xước, Tang ký sinh, Ngũ gia bì, Thổ phục linh,… Kế thừa những vị thuốc chữa bệnh ấy, ngày nay Y học cổ truyền đã nghiên cứu và phát triển các bài thuốc chữa bệnh phong thấp kết hợp với các vị thuốc hoạt huyết, bổ huyết, bổ thận để điều trị bệnh Viêm khớp dạng thấp và một trong những bài thuốc hiệu quả được đánh giá cao hơn cả đó là thuốc gia truyền Phong tê thấp Bà Giằng.

2. Thoái Hóa Khớp

Thoái Hóa Khớp là những bệnh của khớp và cột sống mạn tính gây đau và biến dạng khớp, không có biểu hiện viêm. Tổn thương của bệnh là tình trạng thoái hóa của sụn khớpđĩa đệm (ở cột sống), kèm theo những thay đổi ở phần xương dưới sụn và màng hoạt dịch. Thoái hóa khớp thường gặp ở người trung niên và người cao tuổi và xảy ra do tình trạng lão hóa của xương khớp hoặc sụn khớp phải chịu áp lực quá tải kéo dài.

thoaihoakhop-min

Thống kê của WHO cho thấy có 0,3 – 0,5% dân số có bệnh lý về khớp thì trong đó bệnh thoái hoá khớp chiếm 20%. Ở Mỹ có 80% người trên 55 tuổi bị thoái hóa khớp. Ở Pháp tình trạng Thoái hóa khớp chiếm 28% số bệnh về xương khớp. Ở Việt Nam: trong các bệnh về xương khớp, thoái hóa khớp chiếm 10,41%.

Các Vị Trí Xảy Ra Thoái Hoá Khớp

Thoái Hoá Khớp thường xuất hiện nhiều nhất ở các vị trí sau theo thứ tự giảm dần: Cột sống thắt lưng, Cột sống cổ, Gối, Háng, Các ngón tay,…

Thoái Hoá Khớp Thường Gặp:

  • Thoái hóa thắt lưng, cột sống: Dạng thoái hóa cột sống phổ biến nhất, có thể ảnh hưởng đến dây thần kinh tọa gây đau từ lưng xuống đùi, đau nhiều khi mới ngủ dậy.
  • Thoái hóa đốt sống cổ: Gây đau khu vực cổ và lan xuống một bên hoặc cả hai bên cánh tay.
  • Thoái hóa khớp gối: Dạng thoái hóa khớp phổ biến nhất. Do khớp gối là vị trí chịu toàn bộ lực, giúp nâng đỡ và giúp cơ thể vận động, di chuyển.
  • Thoái hóa khớp háng: Gặp nhiều ở phụ nữ do quá trình mang thai sinh nở hoặc đàn ông lao động nặng, các vận động viên thể thao…
  • Thoái hóa khớp ngónbàn tay: bệnh thường xuất hiện từ đốt cuối ngón tay cái, lan rộng cả bàn tay. Lâu dần, bàn tay có thể bị xuất hiện các nốt cứng, gồ ghề và vẹo ngón.
  • Thoái hóa xương khớp bàn chân: Thoái hóa thường bắt đầu từ đốt cuối ngón chân cái, làm ngón này sưng tấy, biến dạng, cong vẹo, gây khó khăn trong việc đi lại.
  • Thoái hóa khớp gót chân: Cảm giác khó chịu khi bước chân xuống giường vào buổi sáng, thoái hóa khớp gót chân làm bệnh nhân buồn bực bàn chân, khó khăn khi đi lại.

 

Thoái Hóa Khớp liên quan chặt chẽ đến yếu tố tuổi. Khi tuổi cao, hàm lượng nước trong sụn khớp tăng lên, hàm lượng Protid và chất lượng Protid trong sụn khớp giảm xuống. Do đó, sụn khớp bắt đầu thoái hóa, các khớp sụn xuất hiện vết nứt gây mòn sụn hoặc bong các mảnh sụn và nặng nề nhất là mất sụn. Việc vận động khớp bị tổn thương sẽ kích thích dẫn đến tình trạng  viêm sụn, đau khớp và sưng nề tràn dịch khớp. Sự ma sát giữa hai đầu xương do mất sụn khớp sẽ kích thích mô xương mới phát triển tạo nên các chồi xương (gai xương) ở quanh khớp, gây đau và hạn chế vận động.

Những chấn thương tái diễn ở các khớp như dây chằng, xương và sụn cũng là nguyên nhân gây thoái hóa khớp. Sự tăng lên bất thường lực nén trên một đơn vị diện tích của mặt khớp và đĩa đệm gây quá tải cho sụn khớp, do đó béo phì là yếu tố nguy cơ lớn nhất đối với thoái hóa khớp, đặc biệt là khớp gối. Những người thường xuyên mang vác nặng cũng gây nên hiện tượng chèn ép quá tải cho lớp sụn khớp và cũng dẫn đến thoái hoá khớp.

CrpWJsnWcAAiT00

Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng gây ra Thoái hóa khớp như: bệnh Gút, đái tháo đường hay do bất thường cấu trúc khớp bẩm sinh và đôi khi là các rối loạn hormone khác.

Theo năm tháng, con người dần già đi, xương khớp sẽ ngày một lão hoá, vì vậy việc điều trị để khỏi hoàn toàn bệnh thoái hoá khớp dường như là điều không thể. Tuy nhiên, có thể ngăn ngừa sự phát triển của bệnh cũng như giảm thiểu những biến chứng của thoái hoá khớp bằng nhiều phương pháp khác nhau.

Điều trị bệnh Thoái Hoá Khớp theo Tây y mục đích chính của phương pháp là nhằm giảm đau, duy trì vận động khớp và làm chậm tiến triển của bệnh. Lựa chọn phương pháp điều trị cần dựa trên hoàn cảnh cụ thể của từng bệnh nhân, như tuổi, cân nặng, mức độ thoái hóa cũng như các bệnh kèm theo. Bên cạnh đó cần theo dõi sát biến chuyển của bệnh và sử dụng thuốc một cách hợp lý để giảm thiểu những tác dụng không mong muốn mà thuốc giảm đau, chống viêm gây ra. Để có thể nhanh chóng khỏi bệnh, các chuyên gia khuyên người bệnh nên kết hợp phương pháp điều trị bằng thuốc Đông y và vật lý trị liệu.

Hiện nay, sử dụng thuốc Đông y được cho là Hiệu quảAn toàn hơn cả. Các bài thuốc gia truyền chứa các thành phần như Mã Tiền Chế, Thổ Phục Linh, Bạch Truật,… có trong thuốc gia truyền Phong Tê Thấp Bà Giằng rất hiệu quả với các bệnh về xương khớp, vừa giúp điều trị bệnh vừa ngăn ngừa tiến triển và biến chứng của các bệnh xương khớp.

TRUNG TÂM TƯ VẤN: 1800 6036
Click Ngay để gặp Bác sĩ tư vấn »
Gọi Miễn Phí
Chat

Nhận tư vấn điều trị bệnh miễn phí >>

[contact-form-7 404 "Not Found"]

3. Thoát Vị Đĩa Đệm

Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh về cột sống mà ngày nay rất nhiều người đang mắc phải. Thoát vị đĩa đệm hay còn gọi là trượt đĩa đệm và nứt đĩa đệm.

Đĩa đệm nằm giữa các đốt sống và chiếm tới 1/3 cột sống, các đĩa đệm hoạt động như một bộ phận giảm xóc của cơ thể. Ngoài ra đĩa đệm còn có chức năng giúp xương được di chuyển một cách dễ dàng và linh hoạt. Thoát vị đĩa đệm xảy ra khi nhân của đĩa đệm trào ra ngoài, xâm nhập vào trong tủy sống của cơ thể qua những vết rách và nứt của đĩa đệm chèn ép lên các dây thần kinh và gây đau nhức.

thoatvidiadem-min

Triệu Chứng Của Thoát Vị Đĩa Đệm

Thoát vị đĩa đệm thường xảy ra ở dưới lưng (cột sống thắt lưng) và ở cổ (cột sống cổ). Khoảng 90% thoát vị đĩa đệm xảy ra ở các đốt sống L4-L5 và L5-S1, gây đau ở L5 hay S1 thần kinh lan xuống các dây thần kinh hông. Các triệu chứng của bệnh biểu hiện cụ thể theo từng khu vực thoát vị.

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ:

  • Cổ đau
  • Căng cơ hay chuột rút ở cổ
  • Đau lan (hoặc đi) xuống cánh tay
  • Ngứa ran ở cánh tay, khuỷu tay hoặc ngón tay
  • Tê, yếu ở cánh tay, khuỷu tay hoặc ngón tay

Thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng:

  • Đau lưng
  • Căng cơ hoặc chuột rút ở vùng thắt lưng
  • Đau lan xuống chân. Đây cũng có thể là triệu chứng đau thần kinh tọa.
  • Ngứa ran ở chân hoặc bàn chân
  • Tê yếu ở chân hoặc bàn chân
  • Trường hợp này rất hiếm gặp đó là mất kiểm soát bàng quang, ruột.

Cơn đau có thể xuất hiện nhiều hơn:

  • Sau khi đứng hoặc ngồi
  • Vào ban đêm
  • Khi hắt hơi, ho hay cười
  • Khi uốn cong hoặc đi bộ nhiều hơn một vài mét

Khi cơ thể con người già đi theo tuổi tác, đĩa đệm dần bị mất nước không giữ được độ dẻo dai và linh hoạt vốn có của mình. Điều này dẫn đến vòng bao xơ bên ngoài nhân nhầy bị thoái hóa hoặc bên trong nhân nhày sẽ phình ra (phồng đĩa đệm).

Đĩa đệm ngày càng suy yếu sẽ làm tăng áp lực lên cột sống, các nhân nhầy bên trong có thể sẽ bị vỡ ra khiến cho đĩa đệm bị thoát vị ra ngoài hay còn gọi là thoát vị đĩa đệm. Các mảnh vỡ của đĩa đệm sẽ chèn vào các rễ thần kinh ở ngay phía sau đĩa đệm gây đau, tê và yếu ở một cánh tay hoặc chân.

Thoát vị đĩa đệm cũng có thể xảy ra do các chấn thương cột sống. Khi đó, nhân bên trong của đĩa đệm trào ra ngoài thông qua những vết rách, nứt khiến cho đĩa đệm bị lệch, lồi, thậm chí đĩa đệm bị chia ra thành từng mảnh. Trong trường hợp nặng hơn, áp lực của đĩa đệm bị thoát vị chèn vào tủy sống có thể dẫn đến tê liệt khu vực thắt lưng.

thoat-vi-dia-dem-1024x967-min

Trước kia, người ta thường nghĩ thoát vị đĩa đệm không thể điều trị được. Thay vì chờ đợi triệu chứng giảm đi hãy chủ động tìm kiếm phương pháp điều trị và ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh .

Phổ biến nhất trong Tây y là sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau như: Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid (NSAIDs), Steroid đường uống (như nhóm thuốc corticosteroide) hay tiêm ngoài màng cứng vào ống tủy sống hoặc cạnh dây thần kinh cột sống, ngoài ra có thể áp dụng liệu pháp nhiệt-lạnh và vật lý trị liệu để hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm. Các phương pháp này là giải pháp tức thời, tuy nhiên để điều trị mang lại hiệu quả lâu dài, các chuyên gia hàng đầu đưa ra lời khuyên nêp áp dụng phương pháp Đông y trong điều trị các chứng bệnh do thoát vị đĩa đệm gây ra.

Lần đầu tiên ở Việt Nam, Phong Tê Thấp Bà Giằng tiên phong trong việc dùng thuốc nam điều trị giảm áp lực đĩa đệm, tăng cường sức mạnh gân cơ giúp ngăn ngừa sự chèn ép thần kinh, tuỷ sống do thoát vị đĩa đệm. Bên cạnh đó, sử dụng thuốc nam hoàn Phong Tê Thấp lại rất dễ dàng, không mất thời gian, dễ uống, không gây cảm giác khó chịu. Với thành phần chủ yếu là Mã Tiền Chế, Thương Truật, Quế Chi… đây đều là những loại thảo dược tự nhiên, không có hóa chất nên rất an toàn cho người sử dụng và hoàn toàn không gây tác dụng phụ.a

Chuyên Gia Tư Vấn Bệnh

Chất Lượng Bài Viết:

– Chất Lượng Bài Viết –

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TƯ VẤN

Bs CK II: Phạm Hưng Củng

- Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT - Bộ Y Tế

- Thầy thuốc ưu tú, Bs LG

- Chủ tịch DD Hội NC YHCT Quốc tế HK

Bs CK II: PHẠM HƯNG CỦNG

Nguyên Vụ Trưởng Vụ YHCT - Bộ Y Tế, Thầy thuốc ưu tú, Bs LG, Chủ tịch DD Hội NC YHCT Quốc tế Hồng Kông

LIÊN HỆ BÁC SĨ TƯ VẤN

HỎI - ĐÁP CHUYÊN GIA

BsCKII. Phạm Hưng Củng
Nguyên Vụ Trường Vụ YHCT - Bộ y Tế

» GỬI CÂU HỎI TỚI BÁC SĨ

Bạn có câu hỏi muốn nhờ chuyên gia giải đáp, hãy hoàn thiện thông tin dưới đây để nhận được tư vấn.

[contact-form-7 404 "Not Found"]

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THUỐC NAM: AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ

SĐK QC Nội Dung Thuốc 265 / 2017 / XNQC-QLD

— PHONG TÊ THẤP —

SĐK: V23-H12-16

BÀI THUỐC GIA TRUYỀN 100 NĂM.

Phong Tê Thấp Bà Giằng® là bài thuốc gia truyền nổi tiếng của Bà Lang Giằng tại Thanh Hóa đã có cách đây 100 năm. Bài thuốc được Lương Y Phạm Thị Giang (con gái Bà Lang Giằng) kế thừa và phát phát triển. Cho đến nay, bài thuốc đã được nhiều nhà khoa học hàng đầu Việt Nam nghiên cứu, đánh giá cao về hiệu quả điều trị cũng như sự an toàn của thuốc.

ĐỌC THÊM VỀ PHONG TÊ THẤP BÀ GIẰNG

PHONG TÊ THẤPĐiều Trị Hiệu Quả:

> Sưng Các Khớp > Đau Nhức Xương > Đau Thần Kinh Toạ > Thần Kinh Liên Sườn > Mỏi, Tê Buồn Chân Tay > Viêm Đa Khớp Dạng Thấp

SĐK QC Nội Dung Thuốc 265/2017/XNQC-QLD

Thành Phần 

- Mã Tiền Chế 14mg - Thương Truật 14mg - Đương Quy 14mg - Đỗ Trọng 14mg - Ngưu Tất 12mg - Độc Hoạt 16mg - Thổ Phục Linh 20mg

Thời Gian Sử Dụng:
Cần xác định liệu trình điều trị 1 tháng trở lên mới có tác dụng. Phong Te Thap Ba Giang, Thuoc An Toan. ngoi-sao-thuoc-viet-70px-width-min
Sản Phẩm Đã Được Tặng Giải Thưởng “Ngôi Sao Thuốc Việt” Lần Thứ Nhất.

Mã Tiền Chế, Một Vị Thuốc Nam Quý Giá :

Mã tiền là vị thuốc nam quý giá thường được dùng để chữa trị các bệnh đau nhức xương khớp. Trong Đông y mã tiền được liệt vào loại thuốc "dĩ độc trị độc" được nhiều thầy thuốc sử dụng trong điều trị bệnh. Mã tiền có vị đắng kích thích lên thụ cảm vị giác làm tăng tiết dịch vị, tăng chức năng tiêu hóa, kích thích thèm ăn. Một trong nhưng phương thuốc gia truyền lâu đời có thể loại bỏ được chất độc mà vẫn giữ được tính chất công hiệu nhất trong điều trị xương khớp của hạt Mã tiền là bài thuốc Phong tê thấp Bà Giằng.

Phong Tê Thấp Bà Giằng® Được Bộ Y Tế Cấp Giấy Phép Là Thuốc Chữa Bệnh (SĐK V23-H12-16)

KHÔNG PHẢI LÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG.

Để đảm bảo chất lượng thuốc cao nhất phục vụ người bệnh, đối với mỗi lô thuốc sản xuất ra Dược Phẩm Bà Giằng mời Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương, Cơ quan cao nhất ở Việt nam về chất lượng thuốc, lấy mẫu xét nghiệm.

Kết quả kiểm nghiệm trên lô thuốc mới nhất khẳng định tất cả các tiêu chuẩn về chất lượng, thành phần cũng như giới hạn nhiễm khuẩn đều đạt chất lượng.

Xem Thêm

PHONG TÊ THẤP BÀ GIẰNG CHUYÊN CHỮA TRỊ

THÀNH PHẦN THUỐC TỪ THẢO DƯỢC TỰ NHIÊN

Để đảm bảo chất lượng thuốc cao nhất phục vụ người bệnh, đối với mỗi lô thuốc sản xuất ra Dược Phẩm Bà Giằng mời Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương, Cơ quan cao nhất ở Việt nam về chất lượng thuốc, lấy mẫu xét nghiệm.

Kết quả kiểm nghiệm trên lô thuốc mới nhất khẳng định tất cả các tiêu chuẩn về chất lượng, thành phần cũng như giới hạn nhiễm khuẩn đều đạt chất lượng.

Xem Thêm

ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG THẢO DƯỢC TỰ NHIÊN

MÃ TIỀN CHẾ

Mã tiền là dược liệu quý được sử dụng trong các bài thuốc Y học cổ truyền hàng trăm năm nay. Mã tiền chế thường được dùng như vị thuốc chủ trị có tác dụng thúc đẩy sự vận hành của huyết dịch, giúp trừ khử ứ trệ, thông kinh hoạt lạc, chống viêm, chống tê mỏi, giảm đau nhanh cơn đau xương khớp cũng như giúp điều trị các bệnh lý nhược cơ, bại liệt rất tốt. Mã tiền chưa qua chế biến chứa độc tố nên chỉ dùng ngâm rượu xoa bóp bên ngoài để điều trị đau nhức xương khớp. Trong khi đó, mã tiền qua chế biến, loại bỏ độc tính, dùng đường uống phát huy hiệu quả rõ rệt và tác dụng nhanh hơn. Có rất nhiều bài thuốc dân gian chữa phong thấp hiệu quả sử dụng vị thuốc Mã tiền chế làm thành phần chính.

👉 Tác Dụng Thần Kỳ Của Mã Tiền Chế

ĐƯƠNG QUY

Đương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hoặc sấy khô của cây đương quy, là vị thuốc có mặt trong 80 bài thuốc y học cổ truyền Trung Hoa cách đây hàng ngàn năm. Trong tên gọi của đương quy, quy có nghĩa là về. Đặt tên như vậy là vì vị thuốc này có tác dụng điều hòa khí huyết, làm cho huyết trở về đúng vị trí. Đương quy còn được gọi là nhân sâm dành cho phụ nữ vì được sử dụng trong các bài thuốc bắc điều trị  các bệnh của phụ nữ.

Theo đông y, đương quy vị ngọt, cay tính ôn; vào 3 kinh: tâm, can, và tỳ; có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Đương quy là một vị thuốc rất phổ thông, là đầu vị trong thuốc chữa bệnh phụ nữ, đồng thời dùng trong nhiều đơn thuốc bổ và trị bệnh khác.

ĐỖ TRỌNG

Tên gọi khác: Tự trọng, Ngọc tỳ bi Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv. Họ thực vật:  Đỗ trọng Eucommiaceae

Là vị thuốc từ vỏ phơi khô của cây đỗ trọng,  được sử dụng hàng ngàn năm nay với công năng kỳ diệu, mang đầy tính huyền thoại. Các thầy thuốc dùng đỗ trọng làm vị thuốc chủ đạo trong các bài thuốc điều trị phong thấp, tê ngứa, đau lưng dưới, đau đầu gối, ngăn ngừa sảy thai, hạ huyết áp. Khoa học hiện đại đã kiểm chứng một số tác dụng của đỗ trọng theo đông y và cho kết quả khả quan. Không những vậy, đỗ trọng còn có ý nghĩa trong tìm kiếm phương pháp điều trị mới cho các bệnh nan y. Ngày nay, ngoài các phương pháp chế biến truyền thống như sao đen, dùng sống, ngâm rượu, trên thị trường đã có thêm các chế phẩm bào chế hiện đại của đỗ trọng nhằm tiện lợi cho người dùng.

ĐỘC HOẠT

Độc hoạt là rễ phơi khô của cây độc hoạt, chứa nhiều chất coumarin nên có mùi thơm dễ chịu. Theo Đông y, độc hoạt vị cay đắng, tính ôn; vào kinh can, thận và bàng quang, có tác dụng tán phong hàn thấp tà, nhất là về mặt trừ phong giảm đau, dùng chữa trị phong thấp, đau khớp, thiên về phong tà, chân tay co quắp, đau lưng, nhức gối mà đau di chuyển chỗ này sang chỗ khác. Hễ cơ nhục, các khớp tê bởi hàn thấp tà, không dùng loại khí vị mănh liệt này, thì không thể nhập thẳng đến giữa kinh mạch khớp xương, vì vậy Độc hoạt là thuốc trị các chứng nặng về phong tê mềm yếu ắt không thể thiếu được.

Ngoài ra Độc hoạt còn dùng cả cho các chứng bệnh do phong, đau đầu, hoa mắt và đau sưng răng.

THUỐC PHÂN PHỐI RỘNG RÃI TRÊN TOÀN QUỐC

Thuốc Bà Giằng Phân Phối Trên Toàn Quốc

Tìm Kiếm Địa Điểm Gần Nhất Có Bán Thuốc Gia Truyền Bà Giằng

Sử dụng bản đồ tìm kiếm

> LIÊN HỆ NGAY ĐỂ ĐẶT MUA VÀ SỬ DỤNG THUỐC BÀ GIẰNG.

Ba Giang

Chương Trình Giao Thuốc Đến Tận Nhà Miễn Phí

- Chuyển Phát Nhanh Viettel COD -

Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn về việc mua thuốc, CTY Bà Giằng cam kết sẽ giao thuốc đến tận nhà. Người bệnh có thể liên hệ qua hotline 1800-6036 để được tư vấn.

Thuốc Bà Giằng® được phân phối trên Toàn Quốc và có mặt tại các Nhà Thuốc.

map-viet-nam-hieu-thuoc-ba-giang

BÁC SĨ TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ

SỨC KHỎE THƯỜNG NGÀY

☆TIN TỨC MỚI NHẤT

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Demo Post PTT

2. Đau Cổ Do Tác Nhân Cơ Học Dựa vào đặc trưng của cơn đau và môi trường xung quanh mà [...]

TÌM ĐỌC NHIỀU NHẤT

RADIO SỨC KHỎE

Lắng nghe tư vấn sức khỏe từ những chuyên gia y tế trên Radio - Đài tiếng nói Việt Nam VOV   >>> Nghe Radio VOV

— LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI —
THUỐC BÀ GIẰNG® HIỆN ĐÃ CÓ MẶT TẠI CÁC CHUỖI NHÀ THUỐC:
2021-08-05T11:15:02+07:00

Leave A Comment